Master Award in
Social and Cultural Psychology and Psychology of Human Development

Chứng nhận chuyên gia có thể chuyển học phí và tín chỉ khi học chương trình Thạc sĩ

*

KHÁC BIỆT
HỌC

Tự học ở bất kỳ nơi đâu với bài học được thiết kế độc quyền từ PsySchool

ỨNG DỤNG

Ứng dụng kiến thức ngay sau khi học với bài học và bài tập ứng dụng

CHỨNG NHẬN

Chứng nhận chuyên gia Level 7 chuyên ngành Tâm lý từ SIMI Swiss với mô tả chi tiết năng lực

CHUYỂN

Chuyển toàn bộ học phí và tín chỉ khi học chương trình Thạc sĩ Tâm lý học của PsySchool

Kết quả đạt được (Tiếng Anh)
Learning outcomes
  1. Understand how a society develops, thinks, and represents ideas.
  2. Understand the types of self in social aspects and various applications of social cultural psychology.
  3. Understand human development in psychology.
  4. Understand the relationship between human development and culture.
Introduction

The aim of this module is to understand how a society influences the development of humans and to assess key developmental changes.

Các chủ đề được học (Tiếng Anh)
  1. Social and Cultural Psychology and Psychology of Human Development
  2. Understand the types of self in social aspects and various applications of social cultural psychology.
  3. Understand human development in psychology.
  4. Understand the relationship between human development and culture.
Tài liệu tham khảo (Tiếng Anh)
  • Acemoglu, D., & Robinson, J. A. (2012). Why Nations Fail: The Origins of Power, Prosperity, and Poverty. Crown Business.
  • Adler, N. J. (1997). International dimensions of organisational behaviour (3rd ed.). Cincinnati, OH: South-Western College Publishing.
  • Ang, S., & Van Dyne, L. (2008). Handbook of cultural intelligence: Theory, measurement, and applications. Routledge.
  • Arnett, J. J. (2004). Emerging adulthood: The winding road from the late teens through the twenties. Oxford University Press.
  • Asch, S. E. (1955). Opinions and social pressure. Scientific American, 193(5), 31-35.
  • Asch, S. E. (1956). Studies of independence and conformity: A minority of one against a unanimous majority Psychological Monographs: General and Applied, 70(9), 1-70.
  • Ashforth, B. E., & Mael, F. (1989). Social identity theory and the organisation. Academy of Management Review, 14(1), 20-39.
  • Bandura, A. (1977). Social learning theory. Prentice Hall.
  • Bandura, A. (1986). Social Foundations of Thought and Action: A Social Cognitive Theory. Prentice-Hall.
  • Batson, C. D., & Stocks, E. L. (2005). Religion and prejudice. In J. F. Dovidio, P. Glick, & L. A. Rudman (Eds.), On the nature of prejudice: Fifty years after Allport (pp. 413-427). Blackwell.
  • Baumeister, R. F., & Leary, M. R. (1995). The need to belong: Desire for interpersonal attachments as a fundamental human motivation. Psychological Bulletin, 117(3), 497–529.
  • Berk, L. E. (2018). Development through the lifespan (7th ed.). Pearson.
  • Berry, J. W. (1997). Immigration, acculturation, and adaptation. Applied Psychology, 46(1), 5-68.
  • Berry, J. W. (2006). Stress perspectives on acculturation. In D. L. Sam & J. W. Berry (Eds.), The Cambridge handbook of acculturation psychology (pp. 43-57). Cambridge University Press.
  • Bhawuk, D. P. S. (2001). The role of culture theory in cross-cultural training: A multimethod study of culture training outcomes. International Journal of Intercultural Relations, 25(4), 479-516.
  • Biro, F. M., & Wien, M. (2010). Childhood obesity and adult morbidities. The American Journal of Clinical Nutrition, 91(5), 1499S–1505S.
  • Black, R. E., Victora, C. G., Walker, S. P., Bhutta, S. A., Christian, P., de Onis, M., ... & Maternal and Child Nutrition Study Group. (2013). Maternal and child undernutrition and overweight in low-income and middle-income countries. The Lancet, 382(9890), 427–451.
  • Bowlby, J. (1988). A secure base: Parent–child attachment and healthy human development. Basic Books.
  • Bradley, R. H., & Corwyn, R. F. (2002). Socioeconomic status and child development. Annual Review of Psychology, 53, 371–399.
  • Bronfenbrenner, U. (1979). The ecology of human development: Experiments by nature and design. Harvard University Press.
  • Brown, B. B., & Larson, J. (2009). Peer relationships in adolescence. In R. M. Lerner & L. Steinberg (Eds.), Handbook of Adolescent Psychology: Individual Bases of Adolescent Development (3rd ed., pp. 74–103). Wiley.
  • Bussey, K., & Bandura, A. (1999). social-cognitive theory of gender development and differentiation Psychological Review, 106(4), 676-713.
  • Butler, J. (1990). Gender trouble: Feminism and the subversion of identity. New York: Routledge.
  • Chao, R. K. (1994). Beyond parental control and authoritarian parenting style: Understanding Chinese parenting through the cultural notion of training. Child Development, 65(4), 1111-1119.
  • Chua, R. Y. J., & Morris, M. W. (2020). Collaborating across cultures. Stanford Business Books.
  • Cialdini, R. B., & Goldstein, N. J. (2004). Social influence: Compliance and conformity Annual Review of Psychology, 55, 591-621.
  • Crenshaw, K. (1989). Demarginalizing the intersection of race and sex: A black feminist critique of antidiscrimination doctrine, feminist theory and antiracist politics. University of Chicago Legal Forum, 1989(1), 139-167.
  • Cross, S. E., & Madson, L. (1997). Models of the self: Self-construals and gender. Psychological Bulletin, 122(1), 5-37.
  • Diener, E., & Diener, C. (1995). The wealth of nations revisited: Income and quality of life. Social Indicators Research, 36(3), 275-286.
  • Eagly, A. H., & Chaiken, S. (1993). The psychology of attitudes. Harcourt Brace Jovanovich College Publishers.
  • Earley, P. C., & Mosakowski, E. (2004). Cultural intelligence. Harvard Business Review, 82(10), 139-146.
  • Eisenberg, N., Cumberland, A., Spinrad, T. L., Fabes, R. A., Shepard, S. A., Reiser, M., ... & Guthrie, I. K. (2010). The relations of regulation and emotionality to children's externalising and internalising problem behaviour. Child Development, 71(5), 1112–1134.
  • Epstein, S. (1991). Cognitive-experiential self-theory: An integrative theory of personality. In R. S. Wyer Jr. & T. K. Srull (Eds.), Advances in social cognition (Vol. 4, pp. 39-90). Lawrence Erlbaum Associates, Inc.
  • Erikson, E. H. (1959). Identity and the life cycle: Selected papers. Psychological Issues, 1(1), 1-171.
  • Erikson, E. H. (1963). Childhood and Society. New York, NY: Norton.
  • Erikson, E. H. (1968). Identity: Youth and Crisis. New York, NY: Norton.
  • Farr, R. M. (1993). Representations of citizenship: Democracy, nationality, immigration. Open University Press.
  • Felitti, V. J., Anda, R. F., Nordenberg, D., Williamson, D. F., Spitz, A. M., Edwards, V., ... & Marks, J. S. (1998). Relationship of childhood abuse and household dysfunction to many of the leading causes of death in adults: The Adverse Childhood Experiences (ACE) Study. American Journal of Preventive Medicine, 14(4), 245–258.
  • Festinger, L. (1954). A theory of social comparison processes. Human Relations, 7(2), 117-140.
  • Fiske, S. T. (2010). Social beings: Core motives in social psychology. John Wiley & Sons.
  • Flavell, J. H. (1979). Metacognition and cognitive monitoring: A new area of cognitive–developmental inquiry. American Psychologist, 34(10), 906–911.
  • Gay, G. (2000). Culturally responsive teaching: Theory, research, and practice. New York: Teachers College Press.
  • Gelfand, M. J., Raver, J. L., Nishii, L., Leslie, L. M., Lun, J., Lim, B. C., ... & Yamaguchi, S. (2011). Differences between tight and loose cultures: A 33-nation study. Science, 332(6033), 1100-1104.
  • Giddens, A. (1990). The consequences of modernity. Stanford University Press.
  • Gordon-Larsen, P., The, N. S., & Adair, L. S. (2010). Longitudinal trends in obesity in the United States from adolescence to the third decade of life. Obesity, 18(9), 1801–1804.
  • Gudykunst, W. B. (2003). Bridging differences: Effective intergroup communication. Sage Publications.
  • Gudykunst, W. B., & Nishida, T. (2001). Bridging differences: Effective intergroup communication. Sage Publications.
  • Hall, E. T. (1959). The silent language. Doubleday.
  • Heckman, J. J. (2006). Skill formation and the economics of investing in disadvantaged children. Science, 312(5782), 1900–1902.
  • Hofstede, G. (1980). Culture's Consequences: International Differences in Work-Related Values. Sage Publications.
  • Hofstede, G. (1984). Culture's consequences: International differences in work-related values (2nd ed.). Sage.
  • Hofstede, G. (2001). Culture's consequences: Comparing values, behaviours, institutions, and organisations across nations (2nd ed.). Sage.
  • Holzer, H. J., & Neumark, D. (2000). Assessing affirmative action. Journal of Economic Literature, 38(3), 483-568.
  • Hong, Y. Y., Morris, M. W., Chiu, C. Y., & Benet-Martínez, V. (2000). Multicultural minds: A dynamic constructivist approach to culture and cognition. American Psychologist, 55(7), 709-720.
  • Hood, R. W., Hill, P. C., & Spilka, B. (2009). The psychology of religion: An empirical approach. New York: Guilford Press.
  • Hughes, F. (2006). An introduction to sociology. Cambridge University Press.
  • Kelley, H. H. (1973). The processes of causal attribution. American Psychologist, 28(2), 107-128.
  • Kim, Y. Y., & Markus, H. R. (1999). Deviance or uniqueness, harmony or conformity? A cultural analysis. Journal of Personality and Social Psychology, 77(4), 785-800.
  • Kowalski, R. M., Limber, S. P., & Agatston, P. W. (2014). Cyberbullying: Bullying in the digital age. John Wiley & Sons.
  • LaFromboise, T., Coleman, H. L. K., & Gerton, J. (1993). Psychological impact of biculturalism: Evidence and theory. Psychological Bulletin, 114(3), 395-412.
  • Marcia, J. E. (1980). Identity in adolescence. In J. Adelson (Ed.), Handbook of Adolescent Psychology (pp. 159–187). Wiley.
  • Markus, H. R., & Kitayama, S. (1991). Culture and the self: Implications for cognition, emotion, and motivation. Psychological review, 98(2), 224-253.
  • Markus, H. R., & Kitayama, S. (1994). The cultural construction of self and emotion: Implications for social behaviour. In S. Kitayama & H. R. Markus (Eds.), Emotion and culture: Empirical studies of mutual influence (pp. 89-130). American Psychological Association.
  • Masuda, T., & Nisbett, R. E. (2001). Attending holistically versus analytically: Comparing the context sensitivity of Japanese and Americans. Journal of Personality and Social Psychology, 81(5), 922-934.
  • Matlin, M. W. (2009). Cognition. John Wiley & Sons.
  • Matsumoto, D. (1990). Cultural similarities and differences in display rules. Motivation and Emotion, 14(3), 195-214.
  • Mesquita, B., & Albert, D. (2007). The cultural regulation of emotions. In J. J. Gross (Ed.), Handbook of emotion regulation (pp. 486-503). Guilford Press.
  • Moscovici, S. (1984). The phenomenon of social representations. In R. M. Farr & S. Moscovici (Eds.), Social representations (pp. 3-69). Cambridge University Press.
  • National Scientific Council on the Developing Child. (2004). Young children develop in an environment of relationships. Working Paper No. 1. Retrieved from https://developingchild.harvard.edu/resources/young-children-develop-in-an-environment-of-relationships-working-paper-no-1/
  • Nisbett, R. E. (2003). The geography of thought: How Asians and Westerners think differently... and why. Free Press.
  • Nisbett, R. E., Peng, K., Choi, I., & Norenzayan, A. (2001). Culture and systems of thought: Holistic versus analytic cognition. Psychological review, 108(2), 291-310.
  • Orben, A., & Przybylski, A. K. (2019). The association between adolescent well-being and digital technology use. Nature Human Behaviour, 3(2), 173-182.
  • Patchin, J. W., & Hinduja, S. (2017). Bullies move beyond the schoolyard: A preliminary look at cyberbullying. Youth Violence and Juvenile Justice, 5(2), 148-169.
  • Phinney, J. S. (1990). Ethnic identity in adolescents and adults: Review of research. Psychological Bulletin, 108(3), 499-514.
  • Piaget, J. (1954). The construction of reality in the child. New York, NY: Basic Books.
  • Plomin, R., DeFries, J. C., Knopik, V. S., & Neiderhiser, J. M. (2016). Top 10 replicated findings from behavioural genetics. Perspectives on Psychological Science, 11(1), 3–23.
  • Rutter, M., Moffitt, T. E., & Caspi, A. (2006). Gene-environment interplay and psychopathology: Multiple varieties but real effects. Journal of Child Psychology and Psychiatry, 47(3–4), 226–261.
  • Ryder, A. G., Alden, L. E., & Paulhus, D. L. (2000). Is acculturation unidimensional or bidimensional? A head-to-head comparison in the prediction of personality, self-identity, and adjustment. Journal of personality and social psychology, 79(1), 49-65.
  • Santrock, J. W. (2017). Life-span development (16th ed.). McGraw-Hill Education.
  • Santrock, J. W. (2019). Life-span development. New York, NY: McGraw-Hill.
  • Sapir, E. (1921). Language: An introduction to the study of speech. Harcourt, Brace, and Company.
  • Schoon, I., Cheng, H., Gale, C. R., Batty, G. D., & Deary, I. J. (2010). Social status, cognitive ability, and educational attainment as predictors of liberal social attitudes and political trust. Intelligence, 38(1), 144–150.
  • Schwartz, S. H. (1994). Beyond individualism/collectivism: New cultural dimensions of values. In U. Kim, H. C. Triandis, C. Kagitçibasi, S. C. Choi, & G. Yoon (Eds.), Individualism and collectivism: Theory, method, and applications (pp. 85-119). Sage.
  • Sen, A. (1999). Development as Freedom. Anchor Books.
  • Shonkoff, J. P., Boyce, W. T., & McEwen, B. S. (2012). Neuroscience, molecular biology, and the childhood roots of health disparities: Building a new framework for health promotion and disease prevention. JAMA, 301(21), 2252–2259.
  • Shweder, R. A. (1990). Cultural psychology—what is it? In J. W. Stigler, R. A. Shweder, & G. Herdt (Eds.), Cultural psychology: Essays on comparative human development (pp. 1-43). Cambridge University Press.
  • Smith, P. B. (2004). Acquiescent response bias as an aspect of cultural communication style. Journal of Cross-Cultural Psychology, 35(1), 50-61.
  • Steinberg, L. (2017). Adolescence (11th ed.). McGraw-Hill Education.
  • Stevenson, H. W., & Stigler, J. W. (1992). The learning gap: Why our schools are failing and what we can learn from Japanese and Chinese education. Simon and Schuster.
  • Sunstein, C. R. (2017). #Republic: Divided Democracy in the Age of Social Media. Princeton University Press.
  • Super, C. M., & Harkness, S. (1986). The developmental niche: A conceptualisation at the interface of child and culture. International Journal of Behavioural Development, 9(4), 545–569.
  • Tajfel, H. (1982). Social identity and intergroup relations. Cambridge University Press.
  • Tajfel, H., & Turner, J. C. (1979). An integrative theory of intergroup conflict. In W. G. Austin & S. Worchel (Eds.), The social psychology of intergroup relations (pp. 33-47). Monterey, CA: Brooks/Cole.
  • Todaro, M. P., & Smith, S. C. (2014). Economic Development (12th ed.). Pearson.
  • Triandis, H. C. (1995). Individualism and collectivism. Westview Press.
  • Trompenaars, F., & Hampden-Turner, C. (1997). Riding the waves of culture: Understanding diversity in global business. Nicholas Brealey Publishing.
  • United Nations Development Programme. (2021). Human Development Report 2021. New York: UNDP.
  • Varnum, M. E. W., & Grossmann, I. (2017). Cultural change: The how and the why. Perspectives on Psychological Science, 12(6), 956-972.
  • Vygotsky, L. S. (1978). Mind in society: The development of higher psychological processes. Harvard University Press.
  • Ward, C., & Kennedy, A. (1993). Where's the "culture" in cross-cultural transitions? Comparative studies of sojourner adjustment. Journal of Cross-Cultural Psychology, 24(2), 221-249.
  • Weiner, B. (1985). An attributional theory of achievement motivation and emotion. Psychological Review, 92(4), 548-573.
  • World Bank. (2021). World Development Indicators 2021. Washington, DC: World Bank.
Điều kiện đầu vào

Ứng viên đăng ký tham gia chương trình bên cạnh các yêu cầu đầu vào, bộ phận xét tuyển hồ sơ cũng xem xét tính phù hợp của ứng viên trước khi tham gia chương trình nhằm đảm bảo việc có thể lĩnh hội, và đạt được các lợi ích khi tham gia chương trình.

Yêu cầu đầu vào cần đáp ứng một trong các tiêu chí dưới đây:
  • Bằng cử nhân các chuyên ngành chính hoặc chuyên ngành liên quan bao gồm các chuyên ngành về quản lý và quản trị nhân sự từ các đại học được kiểm định; hoặc
  • Bằng Level 6 theo hệ EQF hoặc tương đương.
Yêu cầu tiếng Anh:
  • Tiếng Anh đạt tối thiểu khung năng lực CEFR (Common European Framework of Reference) ở mức B2 hoặc tương đương;
  • Hoặc, chứng chỉ IELTS 5.5 với kỹ năng Speaking và Writing phải đạt từ 5.5 hoặc tương đương.
Lưu ý:
  1. Với các đại học trong nước chưa có kiểm định quốc tế, đối tác khoa học của SIMI và đối tác khoa học của SIMI và PsySchool Switzerland tại địa phương sẽ tiến hành làm các thủ tục thẩm định.
  2. Trong trường hợp ứng viên không có chứng chỉ tiếng Anh, SIMI Swiss, PsySchool Switzerland và đối tác khoa học tại Việt Nam tiến hành bài kiểm tra tiếng Anh nội bộ và xem xét từng ứng viên.
  3. SIMI Swiss, PsySchool Switzerland không chấp nhận bằng cấp đầu vào từ các trường đại học giả mạo, các trường đại học thuộc nhóm Diploma Mills, các đại học có kiểm định nhưng từ các tổ chức kiểm định không uy tín.
  4. SIMI Swiss, PsySchool Switzerland bảo lưu quyền quyết định tiếp nhận hay không tiếp nhận căn cứ vào yêu cầu của đơn vị kiểm định và chỉ tiêu tiếp nhận toàn cầu của MI Swiss và SIMI Swiss.
Chứng nhận chuyên gia cấp độ Thạc sĩ (Level 7)

Với khuôn khổ năng lực chuyên môn của chương trình, sinh viên không chỉ theo học các nội dung giảng dạy chính thức mà còn được tham gia vào các bài giảng thực tiễn, được thiết kế để nâng cao kỹ năng cá nhân. Những bài giảng này không chỉ giúp sinh viên phát triển chuyên môn mà còn mở ra cơ hội nhận được chứng chỉ chuyên gia sau khi hoàn tất bài Assessment với thời lượng 30 phút.

Sau khi hoàn thành khóa học Social and Cultural Psychology and Psychology of Human Development, sinh viên có thể tham gia bài kiểm tra trên nền tảng độc quyền của SIMI Swiss để nhận Level 7 Certified in Social and Cultural Psychology and Psychology of Human Development ở định dạng điện tử. Nếu cần, sinh viên cũng có thể yêu cầu cấp bản cứng của chứng chỉ.

LEVEL 7 CERTIFIED IN SOCIAL AND CULTURAL PSYCHOLOGY AND PSYCHOLOGY OF HUMAN DEVELOPMENT SẼ GIÚP HỌC VIÊN THỂ HIỆN CÁC NĂNG LỰC SAU:

Năng lực 1: Hiểu về Sự Phát triển, Suy nghĩ và Đại diện của Xã hội

  • Phân tích mối quan hệ giữa tư duy, xã hội và văn hóa.
  • Xác định sự xuất hiện của các vấn đề xã hội và tác động của chúng dựa trên nguyên tắc tâm lý học xã hội và văn hóa.

Năng lực 2: Hiểu về Các Loại Bản Ngã trong Bối cảnh Xã hội và Ứng dụng Tâm lý Xã hội Văn hóa

  • Đánh giá các loại bản ngã và danh tính xã hội trong xã hội.
  • Định nghĩa các khái niệm chính như nhận thức và văn hóa, đại diện xã hội, thái độ và quy kết, ngôn ngữ và giao tiếp, ảnh hưởng xã hội, niềm tin, và quan hệ giữa các nhóm.

Năng lực 3: Hiểu về Sự Phát triển Con người trong Tâm lý học

  • Đánh giá sự phát triển của con người, đặc biệt trong giai đoạn trẻ em và vị thành niên.
  • Đánh giá các khía cạnh khác nhau của sự phát triển và xác định các rào cản có thể cản trở sự phát triển.

Năng lực 4: Hiểu Mối quan hệ giữa Phát triển Con người và Văn hóa

  • Đánh giá tác động của văn hóa đến sự phát triển cá nhân, kết hợp quan điểm đa văn hóa.
  • Xác định các vấn đề phát triển bằng cách ứng dụng kiến thức lý thuyết.
Chuyển tín chỉ và học phí

Sinh viên có thể chuyển tín chỉ và học phí khi đăng ký chương trình Thạc sĩ Tâm lý học tại SIMI Swiss.

Lưu ý và Trách nhiệm miễn trừ

Swiss Information and Management Institute (SIMI Swiss), Swiss PsySchool cùng với các trường Đại học Đối tác, Đối tác, Đối tác học thuật, Đối tác Khoa học Địa phương và các Cơ quan Cấp Chứng chỉ (gọi chung là 'Các Bên'), qua đây tuyên bố và khẳng định rằng:

  • Các Bên không đảm bảo đăng ký học là sẽ ra trường, sẽ tốt nghiệp và sẽ nhận văn bằng. Các đại học đối tác chỉ cấp văn bằng và công nhận kết quả học tập nếu học viên đáp ứng đầy đủ và hoàn tất các yêu cầu về học thuật, quy chế tài chính, kỷ luật học tập và các quy định khác;
  • Trong trường hợp vi phạm cam kết, tự ý vắng mặt, tự ý không tiếp tục chương trình, vi phạm các quy định bao gồm nghĩa vụ tài chính, Các Bên có quyền từ chối tiếp nhận, từ chối hỗ trợ, huỷ bỏ tư cách học viên và không bồi hoàn chi phí, học phí;
  • Các Bên không đảm bảo bằng cấp được tiếp nhận, công nhận, công nhận tương đương, kiểm định bởi bên thứ ba bao gồm cơ quan, chính phủ, địa phương, các ban ngành…. Quyết định tiếp nhận hay không tiếp nhận phụ thuộc vào chủ quan của đơn vị tiếp nhận, theo quy định của từng quốc gia, từng chính phủ, từng địa phương và từng đơn vị;
  • Các Bên không đảm bảo sau khi ra trường người học sẽ tăng lương, sẽ thăng tiến, sẽ thăng chức, sẽ được tiếp nhận vào vị trí mới, chỗ làm mới;
  • Mặc dù có rất nhiều quy định về công nhận chéo, công nhận tương đương về bằng cấp nhưng mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, mỗi đơn vị có quyền tiếp nhận, công nhận bằng cấp của riêng mình. Các Bên không đảm bảo, không cam kết, không hứa hẹn việc công nhận bằng cấp trong quá trình sử dụng văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận, bảng điểm… của Các Bên. Các Bên cũng không đảm bảo, không hỗ trợ quy trình công nhận bằng cấp tương đương (nếu có và nếu cần);
  • Các Bên không đảm bảo, không cam kết người học sẽ có cơ hội định cư, việc làm tại nước ngoài, sẽ có giấy phép làm việc, giấy phép giảng dạy, giấy phép chuyên gia tại Thụy Sĩ, Châu Âu hoặc bất kỳ quốc gia nào khác;
  • Các Bên không đảm bảo sinh viên đạt 100% visa du học (nếu có).
Hỗ trợ học thuật từ London Academy of Sciences Việt Nam
CHÚNG TÔI HỖ TRỢ NHƯNG KHÔNG LÀM THAY

*

1. Hỗ trợ tiếng Anh

Tất cả các chương trình Tâm lý học của PsySchool đều được giảng dạy bằng tiếng Anh, và PsySchool Switzerland, SIMI Swiss nhận thấy rằng ngôn ngữ không phải là yếu tố quyết định chính đến sự thành công trong một chương trình đào tạo —Tiếng Anh chỉ là một phương tiện để giảng viên truyền đạt kiến thức.

Để giúp sinh viên tự tin vượt qua mọi thách thức với tiếng Anh, đặc biệt là ngôn ngữ chuyên ngành của các khóa học chuyên sâu về tâm lý, đội ngũ hỗ trợ học thuật địa phương cung cấp sự trợ giúp thông qua nhiều hoạt động khác nhau như một số nội dung, học liệu quan trọng sẽ được dịch thuật lại với sự hỗ trợ của London Academy of Sciences Việt Nam và được hiệu đính bởi các chuyên gia trong ngành.

2. Cung cấp các biểu mẫu, định dạng tiêu chuẩn để hỗ trợ quá trình làm bài

Đối tác địa phương của SIMI Swiss - London Academy of Sciences Việt Nam - hỗ trợ học viên các biểu mẫu và các định dạng tiêu chuẩn để học viên có thể dùng ngay khi:

  • Làm bài tập trên lớp
  • Làm bài tập nhóm
  • Làm bài tập cuối kỳ
3. Hỗ trợ phong cách viết APA/Harvard

Ở bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ đặc biệt là trong chương trình chuyên sâu về Tâm lý học, sinh viên được yêu cầu viết bài tập theo các tiêu chuẩn quốc tế như APA hoặc Harvard. Đối với một số sinh viên, đây có thể là một thách thức lớn.

Hiểu được điều này, PsySchool of SIMI Swiss đã phát triển các hướng dẫn chi tiết và với sự hỗ trợ của London Academy of Sciences Việt Nam, học viên Tâm lý học sẽ nhận được sự hướng dẫn chuyên sâu và hỗ trợ định dạng trước khi nộp bài tập cho SIMI Swiss.

Tìm hiểu thêm [TẠI ĐÂY]

Khác biệt

PSYSCHOOL ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KHẮT KHE NHẤT CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH TÂM LÝ HỌC
  • Kiểm định toàn diện

  • Chuyển đổi tín chỉ và học phí

  • Cập nhật kiến thức mới nhất

  • Mô hình học tập uyển chuyển

  • Tham gia mạng lưới chuyên ngành

  • Hỗ trợ học thuật trong quá trình học

  • Được trợ phí bởi Swiss Edufund