Master Award in
Rehabilitation Psychology
Chứng nhận chuyên gia có thể chuyển học phí và tín chỉ khi học chương trình Thạc sĩ
*
HỌC
Tự học ở bất kỳ nơi đâu với bài học được thiết kế độc quyền từ PsySchool
ỨNG DỤNG
Ứng dụng kiến thức ngay sau khi học với bài học và bài tập ứng dụng
CHỨNG NHẬN
Chứng nhận chuyên gia Level 7 chuyên ngành Tâm lý từ SIMI Swiss với mô tả chi tiết năng lực
CHUYỂN
Chuyển toàn bộ học phí và tín chỉ khi học chương trình Thạc sĩ Tâm lý học của PsySchool
Micro Credentials
Kết quả đạt được (Tiếng Anh)
Learning outcomes
- Understand the pre-history and history of rehabilitation psychology.
- Be able to convert theoretical knowledge into practical experiences in community rehabilitation settings.
- Understand the requirements of ethical and professional conduct.
- Understand disorders and disabilities.
Introduction
The objective of this module is to equip learners with an insight into the field of rehabilitation psychology, encompassing psychological assessment for individuals with disabilities, psychological interventions, and the management of interactions with families, non-governmental organisations (NGOs), and the broader community.
Các chủ đề được học (Tiếng Anh)
- Understand the pre-history and history of rehabilitation psychology
- Be able to convert theoretical knowledge into practical experiences in community rehabilitation settings.
- Understand the requirements of ethical and professional conduct.
- Understand disorders and disabilities.
Tài liệu tham khảo (Tiếng Anh)
- American Psychological Association (APA). (2017). Guidelines for the practice of rehabilitation psychology. American Psychologist, 72(3), 251-265.
- American Psychological Association. (2017). Ethical principles of psychologists and code of conduct. Retrieved from https://www.apa.org/ethics/code/
- American Psychological Association. (2020). Rehabilitation Psychology. https://www.apa.org/ed/graduate/specialize/rehab
- Anthony, W. A., & Cohen, M. R. (1975). An ecological and sociocultural approach to mental health services research. Schizophrenia Bulletin, 1(4), 523–538.
- Armendariz, B., & Morduch, J. (2010). The economics of microfinance. MIT Press.
- Ashby, J. S. (2017). Vocational Rehabilitation Counselling for Individuals with Disabilities: A Practical Guide. Springer Publishing Company.
- Bandura, A. (1986). Social foundations of thought and action: A social cognitive theory. Prentice-Hall.
- Bandura, A. (1997). Self-efficacy: The exercise of control. Freeman.
- Beauchamp, T. L., & Childress, J. F. (2019). Principles of Biomedical Ethics. Oxford University Press.
- Beck, J. S. (2011). Cognitive therapy: Basics and beyond. Guilford Press.
- Bernal, G., & Sáez-Santiago, E. (2006). Culturally centred psychosocial interventions. Journal of Community Psychology, 34(2), 121-132.
- Bronfenbrenner, U. (1979). The ecology of human development: Experiments by nature and design. Harvard University Press.
- Buchanan, T. (2017). Ethical standards for psychological assessments. In R. P. Archer & S. R. Smith (Eds.), Forensic uses of clinical assessment instruments (2nd ed., pp. 17-40). Routledge.
- Bush, S. S., Connell, M. A., & Tyson, S. (2016). Neuropsychology Practice Guidelines, Third Edition. Archives of Clinical Neuropsychology, 31(1), 1–6. https://doi.org/10.1093/arclin/acw075
- Chan, F. (2019). A historical overview of rehabilitation psychology. In R. G. Frank, S. L. Chan, & R. H. Rosenthal (Eds.), Handbook of rehabilitation psychology (3rd ed., pp. 3–24). Washington, DC: American Psychological Association.
- Cieza, A., Brockow, T., Ewert, T., Amman, E., Kollerits, B., Chatterji, S., & Stucki, G. (2002). Linking health-status measurements to the International Classification of Functioning, Disability and Health. Journal of Rehabilitation Medicine, 34(5), 205-210.
- Cook, A. M., & Polgar, J. M. (2015). Assistive Technologies: Principles and Practice (4th Ed.). Elsevier Health Sciences.
- Corrigan, P. W. (2016). The Stigma of Disease and Disability: Understanding Causes and Overcoming Injustices. American Psychologist, 71(8), 823–833. https://doi.org/10.1037/amp0000068
- Darnall, B. D., Scheman, J., Davin, S., Burns, J. W., Murphy, J. L., Wilson, A. C., & Mackey, S. C. (2019). Pain psychology: A global needs assessment and national call to action. Pain Medicine, 20(11), 2209-2220.
- De Wit, L., Kirkevold, M., & Angelico, N. (2020). Recommendations for Design and Outcome Reporting of Stroke Rehabilitation Trials. Neurorehabilitation and Neural Repair, 34(12), 1075–1087.
- Deci, E. L., & Ryan, R. M. (1985). Intrinsic motivation and self-determination in human behaviour. Plenum Press.
- Dijkers, M. (2015). What's in a name? The indiscriminate use of the "quality of life" label. Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 96(6), 919–922. https://doi.org/10.1016/j.apmr.2015.02.016
- Dijkers, M. P. (2015). Challenges in the search for a “holy grail” for rehabilitation research. Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 96(3), 462-466.
- Dijkers, M. P. (2019). Quality of life of individuals with spinal cord injury: A review of conceptualization, measurement, and research findings. Journal of Rehabilitation Research and Development, 36(3), 347–362.
- Dorsey, S. G., Bartley, E. J., & Gold, M. S. (2015). Pain management in patients with multiple sclerosis: A review of available treatment options. Pain Medicine, 16(9), 1656-1668.
- Dovidio, J. F., Hewstone, M., Glick, P., & Esses, V. M. (Eds.). (2010). The SAGE handbook of prejudice, stereotyping and discrimination. Sage.
- Dunn, D. S. (2014). Disability activism and the struggle for justice. In M. A. Darity Jr (Ed.), International Handbook on the Economics of Discrimination (Vol. 2, pp. 395-408). Edward Elgar Publishing.
- Engel, G. L. (1977). The need for a new medical model: A challenge for biomedicine. Science, 196(4286), 129-136.
- Farah, M. J., Illes, J., Cook-Deegan, R., Gardner, H., Kandel, E., King, P., & Wolpe, P. R. (2014). Neurocognitive enhancement: what can we do and what should we do? Nature Reviews Neuroscience, 15(11), 786-796.
- Frank, R. G., & Elliott, T. R. (2017). Rehabilitation psychology assessment. In APA handbook of clinical psychology: Roots and branches (Vol. 2, pp. 423-441). American Psychological Association.
- Fuhrer, M. J., Jutai, J. W., Scherer, M. J., DeRuyter, F. (2019). A framework for the conceptual modelling of assistive technology device outcomes. Disability and Rehabilitation: Assistive Technology, 14(1), 13–25. https://doi.org/10.1080/17483107.2017.1399862
- Garske, G. G. (2008). Enhancing interdisciplinary collaboration in primary care: A reflective commentary. Families, Systems, & Health, 26(1), 103-111.
- Gibson, B. E. (2018). Reconstructing the normal: Youth, bodies, and post-traumatic growth after spinal cord injury. Sociology of Health & Illness, 40(6), 1014–1029. https://doi.org/10.1111/1467-9566.12706
- Gontkovsky, S. T., & Montgomery, D. D. (2015). Ethical considerations for forensic neuropsychological assessment. In K. B. Boone (Ed.), Neuropsychological Evaluation of the Older Adult: A Clinician's Guidebook (pp. 489-505). Oxford University Press.
- Haller, B. (2010). Representing disability in an ableist world: Essays on mass media. Louisville: Advocado Press.
- Hansen, N. D., & Sherer, M. (2017). The Role of Coping in Rehabilitation: A Theoretical Framework. Rehabilitation Psychology, 62(3), 290–297. https://doi.org/10.1037/rep0000149
- Hart, T. (2017). Toward a theory of patient and family engagement in rehabilitation. Rehabilitation Psychology, 62(4), 440–449. https://doi.org/10.1037/rep0000153
- Hodge, D. R., Hurtado, M. A., & Srebnik, D. (2019). Promoting social integration for individuals with serious mental illness: A survey of the rehabilitation psychology community. Rehabilitation Psychology, 64(3), 242-252.
- Hwang, W. C., & Myers, H. F. (2016). Culturally adapted family intervention (CAFI) for African American families to reduce HIV risk: A randomised controlled trial. Prevention Science, 17(3), 355-366.
- Illes, J., Lombera, S., Rosenberg, J., Arnow, B., Bleicher, A., Bredesen, D., & Goetzl, E. J. (2017). Emerging ethical challenges in advanced neuroimaging research: review, recommendations and research agenda. The Journal of Law, Medicine & Ethics, 45(1_suppl), 9-20.
- Imrie, R. (2012). Accessible housing: Quality, disability and design. Routledge.
- Kabat-Zinn, J. (2003). Mindfulness-based interventions in context: Past, present, and future. Clinical Psychology: Science and Practice, 10(2), 144-156.
- Kane, R. L., Baker, M., & Deb, P. (2017). International study of the quality of life of older adults: a second look at the subscales. The Journals of Gerontology, Series B: Psychological Sciences and Social Sciences, 72(3), 361–370.
- Kaplan, S. L. (2019). Rehabilitation of Physical Disabilities in Primary Care. Medical Clinics of North America, 103(1), 135–147. https://doi.org/10.1016/j.mcna.2018.08.005
- Katalinic, O. M., Harvey, L. A., Herbert, R. D., Moseley, A. M., Lannin, N. A., Schurr, K. (2013). Stretch for the treatment and prevention of contractures. Cochrane Database of Systematic Reviews, 7, CD007455.
- Kornetti, D., & Stilley, A. (2018). Outpatient therapy services: What every nurse should know. MEDSURG Nursing, 27(4), 267–272.
- Krause, J. S., & Coker, J. (2009). Depression following spinal cord injury. Topics in Spinal Cord Injury Rehabilitation, 14(4), 56–71.
- Laver, K. E., Lange, B., George, S., Deutsch, J. E., Saposnik, G., Crotty, M., & Virtual Reality for Stroke Rehabilitation Collaborators. (2015). Virtual reality for stroke rehabilitation. Cochrane Database of Systematic Reviews, 2015(2), CD008349.
- Laver, K. E., Lange, B., George, S., Deutsch, J. E., Saposnik, G., & Crotty, M. (2017). Virtual reality for stroke rehabilitation. Cochrane Database of Systematic Reviews, 11, CD008349. https://doi.org/10.1002/14651858.CD008349.pub4
- Leaning, J., & Guha-Sapir, D. (2013). Natural disasters, armed conflict, and public health. New England Journal of Medicine, 369(19), 1836-1842.
- Lee, M. S., & Ernst, E. (2011). Acupuncture for pain: an overview of Cochrane reviews. Chinese Journal of Integrative Medicine, 17(3), 187–189.
- Leong, F. T. L., & Brown, M. T. (2018). Ecological and cultural factors in the work–family interface: A case of Asian Americans. In C. A. Major & R. J. Burke (Eds.), Handbook of work-life integration among professionals: Challenges and opportunities (pp. 175–192). Edward Elgar Publishing.
- Lipton, D., Pearson, F. S., Cleland, C. M., & Yee, D. S. (2002). The effects of correctional interventions on recidivism. Annals of the American Academy of Political and Social Science, 581(1), 147-151.
- Lundqvist, L. O., Ahlström, G., & Källstrand, J. (2018). Group intervention in rehabilitation of persons with traumatic brain injury: A randomised controlled trial with mixed methods analysis. International Journal of Qualitative Studies on Health and Well-being, 13(1), 1461514.
- McCormack, B., & McCance, T. V. (2006). Development of a framework for person‐centred nursing. Journal of Advanced Nursing, 56(5), 472-479.
- McFarlane, W. R. (2004). Family interventions for schizophrenia and the psychoses: A review. Family Process, 43(3), 343-358.
- McGorry, P. D., Mei, C., Adams, R., Amminger, G., Bechdolf, A., Berk, M., & Yung, A. R. (2018). Early intervention in youth mental health: Progress and future directions. Evidence-Based Mental Health, 21(4), 182-184.
- McWilliam, R. A. (2010). Routines-based early intervention: Supporting young children and their families. Brookes Publishing Company.
- Morrison, M. T. (2014). Traumatic brain injury: Evaluation and litigation. CRC Press.
- Mueser, K. T., Meyer, P. S., Penn, D. L., Clancy, R., Clancy, D. M., & Salyers, M. P. (2006). The Illness Management and Recovery program: Rationale, development, and preliminary findings. Schizophrenia Bulletin, 32(suppl_1), S32-S43.
- Najavits, L. M. (2014). Seeking safety: A treatment manual for PTSD and substance abuse. Guilford Press.
- National Institute on Drug Abuse. (2020). Principles of Drug Addiction Treatment: A Research-Based Guide (Third Edition). Retrieved from https://www.drugabuse.gov/publications/principles-drug-addiction-treatment-research-based-guide-third-edition
- Olkin, R. (1999). What psychotherapists should know about disability? New York, NY: Guilford Press.
- Paniagua, F. A. (2017). Neuropsychological assessment of culturally and educationally diverse populations. Routledge.
- Rabinowitz, A. R., & Arnett, P. A. (2020). Intraindividual Cognitive Variability Before and After Traumatic Brain Injury: A Proof of Concept Study. Archives of Clinical Neuropsychology, 35(8), 1281–1293. https://doi.org/10.1093/arclin/acaa047
- Rappaport, J. (1984). Studies in empowerment: Introduction to the issue. Prevention in Human Services, 3(2-3), 1-7.
- Rigby, P., Jurkovic, J., Langdon, J., MacDonald, G., Pert, P., Potter, D., & Ramsay, C. (2018). Multidisciplinary rehabilitation for adults with multiple sclerosis. Cochrane Database of Systematic Reviews, 10, CD006036. https://doi.org/10.1002/14651858.CD006036.pub4
- Rosenstock, I. M. (1974). Historical origins of the health belief model. Health Education Monographs, 2(4), 328–335.
- Rumrill, P. D., Brown, A., Roessler, R. T., & Scherer, M. (2011). Multiple sclerosis, disability, and employment. Journal of Vocational Rehabilitation, 35(3), 203-214.
- Rumrill, P. D., Roessler, R. T., McMahon, B. T., Fitzgerald, S. M., & Carlson, L. (2018). Vocational rehabilitation service patterns associated with successful employment outcomes of individuals with multiple sclerosis. Journal of Vocational Rehabilitation, 48(1), 47–59.
- Rustøen, T., Cooper, B. A., Miaskowski, C., & Aas, T. (2018). The importance of hope as a mediator of psychological distress and life satisfaction in a community sample of cancer patients: A path analysis. Oncology Nursing Forum, 45(5), 584–594.
Balady, G. J., Ades, P. A., Bittner, V. A., Franklin, B. A., Gordon, N. F., Thomas, R. J., ... & Wenger, N. K. (2017). Referral, enrolment, and delivery of cardiac rehabilitation/secondary prevention programs at clinical centres and beyond: a presidential advisory from the American Heart Association. Circulation, 135(15), e793-e813. - Sackett, D. L., Rosenberg, W. M., Gray, J. A., Haynes, R. B., & Richardson, W. S. (1996). Evidence-based medicine: What it is and what it isn’t. BMJ, 312(7023), 71-72.
- Scheper, M., & Du Toit, R. (2016). An interdisciplinary approach to paediatric rehabilitation for children with developmental coordination disorder: A review of the literature. African Journal of Disability, 5(1), 1–10.
- Scherer, M. J. (2005). Living in the state of stuck: How assistive technology impacts the lives of people with disabilities. Brookline Books.
- Scruggs, T. E., & Mastropieri, M. A. (2002). On babies and bathwater: Addressing the problems of identification of learning disabilities. Learning Disability Quarterly, 25(3), 155-168.
- Seligman, M. E. (2011). Flourish: A visionary new understanding of happiness and well-being. Free Press
- Smart, J. (2011). Disability, society, and the individual. Pro-Ed.
- Smith, D. L. (2001). Disability, society, and the individual (2nd Ed.). Pro-Ed.
- Sue, D. W., Arredondo, P., & McDavis, R. J. (1982). Multicultural counselling competencies and standards: A call to the profession. Journal of Counselling & Development, 70(4), 477-486.
- Sue, D. W., Zane, N., & Young, K. (2013). Research on psychotherapy with culturally diverse populations. In M. J. Lambert (Ed.), Bergin and Garfield's Handbook of Psychotherapy and Behaviour Change (6th ed., pp. 766-820). Wiley.
- Sutherland, W. J., Freckleton, R. P., Godfray, H. C., Beissinger, S. R., Benton, T., Cameron, D. D., ... & Wiegand, T. (2018). Identification of 100 fundamental ecological questions. Journal of Ecology, 106(2), 396-406.
- Tate, R. L. (2015). A person‐centred care framework for the management of chronic medical conditions. Disability and Rehabilitation, 37(4), 301-308.
- Thibault, R. T., & Raz, A. (2016). The psychology of neurofeedback: Clinical intervention even if applied placebo. American Psychologist, 71(7), 679–688. https://doi.org/10.1037/a0040452
- Turnbull, A., Turnbull, R., Erwin, E. J., Soodak, L. C., & Shogren, K. A. (2015). Families, professionals, and exceptionality: Positive outcomes through partnerships and trust. Pearson.
- Volkow, N. D., & Koob, G. F. (2015). Brain disease model of addiction: Why is it so controversial? The Lancet Psychiatry, 2(8), 677-679.
- Wade, D. T. (2017). Rehabilitation—A new approach. Part four: A new paradigm, and its implications. Clinical Rehabilitation, 31(11), 1463-1468.
- Wade, D. T., & Halligan, P. W. (2017). The biopsychosocial model of illness: A model whose time has come. Clinical Rehabilitation, 31(8), 995-1004.
- Watt, T. T., & Strong, S. R. (2017). The American Rehabilitation Psychology Association and the emergence of rehabilitation psychology. Rehabilitation Psychology, 62(1), 100–111.
- West, M. D., Starkey, J. M., Kruckenberg, S. M., & Sullivan, J. R. (2014). Vocational rehabilitation employment outcomes of transition-aged youth with autism spectrum disorder: A review. Journal of Rehabilitation, 80(1), 4-13.
- White, W. L., & Miller, W. R. (2007). The use of confrontation in addiction treatment: History, science, and time for change. Counsellor, 8(4), 12-30.
- World Health Organization. (2001). International Classification of Functioning, Disability and Health (ICF). Geneva: Author.
- World Health Organization. (2011). World report on disability. https://www.who.int/disabilities/world_report/2011/en/
- Yucha, C., & Montgomery, D. (2008). Evidence-Based Practice in Biofeedback and Neurofeedback. AAPB.
Điều kiện đầu vào
Ứng viên đăng ký tham gia chương trình bên cạnh các yêu cầu đầu vào, bộ phận xét tuyển hồ sơ cũng xem xét tính phù hợp của ứng viên trước khi tham gia chương trình nhằm đảm bảo việc có thể lĩnh hội, và đạt được các lợi ích khi tham gia chương trình.
Yêu cầu đầu vào cần đáp ứng một trong các tiêu chí dưới đây:
- Bằng cử nhân các chuyên ngành chính hoặc chuyên ngành liên quan bao gồm các chuyên ngành về quản lý và quản trị nhân sự từ các đại học được kiểm định; hoặc
- Bằng Level 6 theo hệ EQF hoặc tương đương.
Yêu cầu tiếng Anh:
- Tiếng Anh đạt tối thiểu khung năng lực CEFR (Common European Framework of Reference) ở mức B2 hoặc tương đương;
- Hoặc, chứng chỉ IELTS 5.5 với kỹ năng Speaking và Writing phải đạt từ 5.5 hoặc tương đương.
Lưu ý:
- Với các đại học trong nước chưa có kiểm định quốc tế, đối tác khoa học của SIMI và đối tác khoa học của SIMI và PsySchool Switzerland tại địa phương sẽ tiến hành làm các thủ tục thẩm định.
- Trong trường hợp ứng viên không có chứng chỉ tiếng Anh, SIMI Swiss, PsySchool Switzerland và đối tác khoa học tại Việt Nam tiến hành bài kiểm tra tiếng Anh nội bộ và xem xét từng ứng viên.
- SIMI Swiss, PsySchool Switzerland không chấp nhận bằng cấp đầu vào từ các trường đại học giả mạo, các trường đại học thuộc nhóm Diploma Mills, các đại học có kiểm định nhưng từ các tổ chức kiểm định không uy tín.
- SIMI Swiss, PsySchool Switzerland bảo lưu quyền quyết định tiếp nhận hay không tiếp nhận căn cứ vào yêu cầu của đơn vị kiểm định và chỉ tiêu tiếp nhận toàn cầu của MI Swiss và SIMI Swiss.
Chứng nhận chuyên gia cấp độ Thạc sĩ (Level 7)
Với khuôn khổ năng lực chuyên môn của chương trình, sinh viên không chỉ theo học các nội dung giảng dạy chính thức mà còn được tham gia vào các bài giảng thực tiễn, được thiết kế để nâng cao kỹ năng cá nhân. Những bài giảng này không chỉ giúp sinh viên phát triển chuyên môn mà còn mở ra cơ hội nhận được chứng chỉ chuyên gia sau khi hoàn tất bài Assessment với thời lượng 30 phút.
Sau khi hoàn thành khóa học Rehabilitation Psychology, sinh viên có thể tham gia bài kiểm tra trên nền tảng độc quyền của SIMI Swiss để nhận Level 7 Certified in Rehabilitation Psychology ở định dạng điện tử. Nếu cần, sinh viên cũng có thể yêu cầu cấp bản cứng của chứng chỉ.
LEVEL 7 CERTIFIED IN REHABILITATION PSYCHOLOGY SẼ GIÚP HỌC VIÊN THỂ HIỆN CÁC NĂNG LỰC SAU:
Năng lực 1: Hiểu về Tiền sử và Lịch sử của Tâm lý học Phục hồi
- Đánh giá nền tảng khái niệm của tâm lý học phục hồi.
- Xác định nhu cầu và phạm vi của phục hồi và các can thiệp trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.
- Phân tích các sự kiện quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của lĩnh vực này.
Năng lực 2: Ứng dụng Kiến thức Lý thuyết vào Thực tiễn trong Các Cơ sở Phục hồi Cộng đồng
- Đánh giá các loại cơ sở phục hồi khác nhau.
- Cung cấp điều trị phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng.
Năng lực 3: Hiểu về Yêu cầu Đạo đức và Hành vi Chuyên nghiệp
- Thể hiện hành vi chuyên nghiệp trong các cơ sở phục hồi theo tiêu chuẩn đã thiết lập.
- Phân tích các vấn đề đạo đức trong phục hồi thần kinh.
- Ứng dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết các thách thức thực tiễn trong các cơ sở phục hồi.
Năng lực 4: Hiểu về Các Rối loạn và Khuyết tật
- Phân tích mối liên hệ giữa vấn đề, khuyết tật và phương pháp điều trị.
- Xác định và chỉ định kỹ thuật cho các can thiệp nhằm giải quyết các vấn đề đã xác định.
Chuyển tín chỉ và học phí
Sinh viên có thể chuyển tín chỉ và học phí khi đăng ký chương trình Thạc sĩ Tâm lý học tại SIMI Swiss.
Lưu ý và Trách nhiệm miễn trừ
Swiss Information and Management Institute (SIMI Swiss), Swiss PsySchool cùng với các trường Đại học Đối tác, Đối tác, Đối tác học thuật, Đối tác Khoa học Địa phương và các Cơ quan Cấp Chứng chỉ (gọi chung là 'Các Bên'), qua đây tuyên bố và khẳng định rằng:
- Các Bên không đảm bảo đăng ký học là sẽ ra trường, sẽ tốt nghiệp và sẽ nhận văn bằng. Các đại học đối tác chỉ cấp văn bằng và công nhận kết quả học tập nếu học viên đáp ứng đầy đủ và hoàn tất các yêu cầu về học thuật, quy chế tài chính, kỷ luật học tập và các quy định khác;
- Trong trường hợp vi phạm cam kết, tự ý vắng mặt, tự ý không tiếp tục chương trình, vi phạm các quy định bao gồm nghĩa vụ tài chính, Các Bên có quyền từ chối tiếp nhận, từ chối hỗ trợ, huỷ bỏ tư cách học viên và không bồi hoàn chi phí, học phí;
- Các Bên không đảm bảo bằng cấp được tiếp nhận, công nhận, công nhận tương đương, kiểm định bởi bên thứ ba bao gồm cơ quan, chính phủ, địa phương, các ban ngành…. Quyết định tiếp nhận hay không tiếp nhận phụ thuộc vào chủ quan của đơn vị tiếp nhận, theo quy định của từng quốc gia, từng chính phủ, từng địa phương và từng đơn vị;
- Các Bên không đảm bảo sau khi ra trường người học sẽ tăng lương, sẽ thăng tiến, sẽ thăng chức, sẽ được tiếp nhận vào vị trí mới, chỗ làm mới;
- Mặc dù có rất nhiều quy định về công nhận chéo, công nhận tương đương về bằng cấp nhưng mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, mỗi đơn vị có quyền tiếp nhận, công nhận bằng cấp của riêng mình. Các Bên không đảm bảo, không cam kết, không hứa hẹn việc công nhận bằng cấp trong quá trình sử dụng văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận, bảng điểm… của Các Bên. Các Bên cũng không đảm bảo, không hỗ trợ quy trình công nhận bằng cấp tương đương (nếu có và nếu cần);
- Các Bên không đảm bảo, không cam kết người học sẽ có cơ hội định cư, việc làm tại nước ngoài, sẽ có giấy phép làm việc, giấy phép giảng dạy, giấy phép chuyên gia tại Thụy Sĩ, Châu Âu hoặc bất kỳ quốc gia nào khác;
- Các Bên không đảm bảo sinh viên đạt 100% visa du học (nếu có).
Hỗ trợ học thuật từ London Academy of Sciences Việt Nam
*
1. Hỗ trợ tiếng Anh
Tất cả các chương trình Tâm lý học của PsySchool đều được giảng dạy bằng tiếng Anh, và PsySchool Switzerland, SIMI Swiss nhận thấy rằng ngôn ngữ không phải là yếu tố quyết định chính đến sự thành công trong một chương trình đào tạo —Tiếng Anh chỉ là một phương tiện để giảng viên truyền đạt kiến thức.
Để giúp sinh viên tự tin vượt qua mọi thách thức với tiếng Anh, đặc biệt là ngôn ngữ chuyên ngành của các khóa học chuyên sâu về tâm lý, đội ngũ hỗ trợ học thuật địa phương cung cấp sự trợ giúp thông qua nhiều hoạt động khác nhau như một số nội dung, học liệu quan trọng sẽ được dịch thuật lại với sự hỗ trợ của London Academy of Sciences Việt Nam và được hiệu đính bởi các chuyên gia trong ngành.
2. Cung cấp các biểu mẫu, định dạng tiêu chuẩn để hỗ trợ quá trình làm bài
Đối tác địa phương của SIMI Swiss - London Academy of Sciences Việt Nam - hỗ trợ học viên các biểu mẫu và các định dạng tiêu chuẩn để học viên có thể dùng ngay khi:
- Làm bài tập trên lớp
- Làm bài tập nhóm
- Làm bài tập cuối kỳ
3. Hỗ trợ phong cách viết APA/Harvard
Ở bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ đặc biệt là trong chương trình chuyên sâu về Tâm lý học, sinh viên được yêu cầu viết bài tập theo các tiêu chuẩn quốc tế như APA hoặc Harvard. Đối với một số sinh viên, đây có thể là một thách thức lớn.
Hiểu được điều này, PsySchool of SIMI Swiss đã phát triển các hướng dẫn chi tiết và với sự hỗ trợ của London Academy of Sciences Việt Nam, học viên Tâm lý học sẽ nhận được sự hướng dẫn chuyên sâu và hỗ trợ định dạng trước khi nộp bài tập cho SIMI Swiss.
Tìm hiểu thêm [TẠI ĐÂY]
Khác biệt
-
Kiểm định toàn diện
-
Chuyển đổi tín chỉ và học phí
-
Cập nhật kiến thức mới nhất
-
Mô hình học tập uyển chuyển
-
Tham gia mạng lưới chuyên ngành
-
Hỗ trợ học thuật trong quá trình học
-
Được trợ phí bởi Swiss Edufund