Master Award in
Qualitative Research Methodology

Chứng nhận chuyên gia có thể chuyển học phí và tín chỉ khi học chương trình Thạc sĩ

*

KHÁC BIỆT
HỌC

Tự học ở bất kỳ nơi đâu với bài học được thiết kế độc quyền từ PsySchool

ỨNG DỤNG

Ứng dụng kiến thức ngay sau khi học với bài học và bài tập ứng dụng

CHỨNG NHẬN

Chứng nhận chuyên gia Level 7 chuyên ngành Tâm lý từ SIMI Swiss với mô tả chi tiết năng lực

CHUYỂN

Chuyển toàn bộ học phí và tín chỉ khi học chương trình Thạc sĩ Tâm lý học của PsySchool

Kết quả đạt được (Tiếng Anh)
Learning outcomes
  1. Understand the qualitative paradigm of psychology and qualitative research.
  2. Understand the features, purposes, and application of various qualitative research methods.
  3. Understand the concept of qualitative studies in relation to other studies.
Introduction

The objective of this module is to familiarise learners with the qualitative paradigm in psychology, various qualitative research methods, and to instill an understanding of the purposes and applications of qualitative methods in research.

Các chủ đề được học (Tiếng Anh)
  1. Understand the qualitative paradigm of psychology and qualitative research
  2. Understand the features, purposes and application of various qualitative research methods.
  3. Understand the concept of qualitative studies in relation to other studies.
Tài liệu tham khảo (Tiếng Anh)
  • Acker, J. (1990). Hierarchies, jobs, bodies: A theory of gendered organisations. Gender & Society, 4(2), 139-158.
  • Bowleg, L. (2012). The problem with the phrase women and minorities: Intersectionality—an important theoretical framework for public health. American Journal of Public Health, 102(7), 1267-1273.
  • Brown, L. D., & Stevenson, J. S. (2017). Community health perceptions and readiness for change after a community health assessment in New Haven, Connecticut Health Promotion Practice, 18(6), 833–841.
  • Burr, V. (1995). An introduction to social constructionism. London: Routledge.
  • Butler, J. (1990). Gender trouble: Feminism and the subversion of identity. Routledge.
  • Cameron, D. (2006). Theorising gender.’ In K. Brown (Ed.), Encyclopedia of Language and Linguistics’ (2nd ed., Vol. 12, pp. 3-9). Elsevier.
  • Charmas, K. (2006). Constructing grounded theory, Sage Publications
  • Charmas, K. (2014) Constructing grounded theory, Sage Publications
  • Clandinin, D. J., & Connelly, F. M. (2000). Narrative inquiry: experience and story in qualitative research Jossey-Bass.
  • Connell, R. W. (2012). Gender, health and theory: Conceptualising the issue, in local and world perspective. Social Science & Medicine, 74(11), 1675-1683.
  • Crenshaw, K. (1991). Mapping the margins: Intersectionality, identity politics, and violence against women of color. Stanford Law Review, 43(6), 1241-1299.
  • Creswell, J. W. (2013) Qualitative inquiry and research design: choosing among five approaches Sage Publications.
  • Creswell, J. W., & Creswell, J. D. (2017) Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches. Sage Publications.
  • Declercq, E., Sakala, C., Corry, M. P., Applebaum, S., & Herrlich, A. (2014). Listening to Mothers III: Pregnancy and Birth. Childbirth Connection.
  • Densin, N. K., & Lincoln, Y. S. (2018). The SAGE handbook of qualitative research. Sage Publications.
  • Densin, N. K., & Lincoln, Y. S. (2018). The Sage Handbook of Qualitative Research. Sage Publications.
  • Finlay, L. (2002). "Outing" the researcher: The provenance, process, and practice of reflexivity. Qualitative Health Research, 12(4), 531-545.
  • Foucault, M. (1972). The Archaeology of Knowledge. Pantheon Books.
  • Gadamer, H. G. (1989). Truth and method. Crossroad.
  • Geerts, C. (1973). The interpretation of cultures: Selected essays. Basic Books.
  • Gergen, K. J. (2015). Social constructionism: A brief and selective history. In J. Valsiner (Ed.), The Oxford Handbook of Culture and Psychology (pp. 32-49). Oxford University Press.
  • Ginsburg, F., & Rapp, R. (1995). The politics of reproduction. Annual Review of Anthropology, 24, 311-343.
  • Giorgi, A. (2009). The descriptive phenomenological method in psychology: A modified Husserlian approach. Duquesne University Press.
  • Glaser, B. G., & Strauss, A. L. (1967). The discovery of grounded theory: Strategies for qualitative research. Aldine Publishing.
  • Glaser, B. G., & Strauss, A. L. (1967). The discovery of grounded theory: Strategies for qualitative research. Aldine Publishing Company.
  • Guba, E. G., & Lincoln, Y. S. (1994). Competing paradigms in qualitative research. In N. K. Densin & Y. S. Lincoln (Eds.), Handbook of qualitative research (pp. 105-117). Sage Publications.
  • Hammersley, M., & Atkinson, P. (2007). Ethnography: Principles in practice. Routledge.
  • Hammersley, M., & Atkinson, P. (2007). Ethnography: Principles in Practice. Routledge.
  • Harding, S. (1991). Whose Science? Whose Knowledge?: Thinking from Women's Lives. Cornell University Press.
  • Heron, J., & Reason, P. (1997). A participatory inquiry paradigm. Qualitative Inquiry, 3(3), 274-294.
  • Husserl, E. (1980). Ideas: General introduction to pure phenomenology. Routledge.
  • Jones, R. H. (2015). Discourse analysis and narrative.’ In D. Tannen, H. E. Hamilton, & D. Schiffrin (Eds.), The handbook of discourse analysis’ (2nd ed., pp. 201-228). John Wiley & Sons.
  • Krueger, R. A., & Casey, M. A. (2009). Focus groups: A practical guide for applied research (4th ed.). Sage.
  • Lincoln, Y. S., & Guba, E. G. (2000). Paradigmatic controversies, contradictions, and emerging confluences. In N. K. Densin & Y. S. Lincoln (Eds.), Handbook of qualitative research (2nd ed., pp. 163-188). Sage Publications.
  • Mauthner, N. S., & Doucet, A. (2003). Reflexive accounts and accounts of reflexivity in qualitative data analysis. Sociology, 37(3), 413-431.
  • McAdams, D. P. (2008). The life story interview. In J. F. Gubrium & J. A. Holstein (Eds.), Handbook of interview research: Context & method (pp. 331-346). Sage Publications.
  • McAdams, D. P., & Bowman, P. J. (2001). Narrating life’s turning points: Redemption and contamination. In D. P. McAdams, R. Josselson, & A. Lieblich (Eds.), Turns in the road: Narrative studies of lives in transition (pp. 3-34). American Psychological Association.
  • McLean, C., & Thorne, S. (2003). Re-conceptualising generality in the validation of qualitative methods. Qualitative Health Research, 13(7), 959-973.
  • Merriam, S. B., & Tisdell, E. J. (2016). Qualitative research: A guide to design and implementation. Jossey-Bass.
  • Morse, J. M., Barrett, M., Mayan, M., Olson, K., & Spiers, J. (2002). Verification strategies for establishing reliability and validity in qualitative research. International Journal of Qualitative Methods, 1(2), 13-22.
  • Patton, M. Q. (2015). Qualitative research & evaluation methods: Integrating theory and practice. Sage Publications.
  • Ramasanoglu, C., & Holland, J. (2002). Feminist Methodology: Challenges and Choices. Sage Publications.
  • Reason, P., & Bradbury, H. (2001). Handbook of action research: Participative inquiry and practice. Sage Publications.
  • Ricoeur, P. (1976). Interpretation theory: Discourse and the surplus of meaning. Texas Christian University Press.
  • Riessman, C. K. (2008). Narrative methods for the human sciences. Sage Publications.
  • Robinson, M. D., & Clore, G. L. (2002). Belief and feeling: Evidence for an accessibility model of emotional self-report. Psychological Bulletin, 128(6), 934-960.
  • Smith, J. A., Osborn, M., & Pain, H. (2018). Interpretative phenomenological analysis: Theory, method and research. Sage.
  • Smith, L. T. (2010). `Decolonising methodologies: Research and indigenous peoples.’ Zed Books.
  • Stanley, L., & Wise, S. (1993). Breaking Out Again: Feminist Ontology and Epistemology. Routledge.
  • van Manen, M. (2014). Phenomenology of practice: Meaning-giving methods in phenomenological research and writing. Left Coast Press.
Điều kiện đầu vào

Ứng viên đăng ký tham gia chương trình bên cạnh các yêu cầu đầu vào, bộ phận xét tuyển hồ sơ cũng xem xét tính phù hợp của ứng viên trước khi tham gia chương trình nhằm đảm bảo việc có thể lĩnh hội, và đạt được các lợi ích khi tham gia chương trình.

Yêu cầu đầu vào cần đáp ứng một trong các tiêu chí dưới đây:
  • Bằng cử nhân các chuyên ngành chính hoặc chuyên ngành liên quan bao gồm các chuyên ngành về quản lý và quản trị nhân sự từ các đại học được kiểm định; hoặc
  • Bằng Level 6 theo hệ EQF hoặc tương đương.
Yêu cầu tiếng Anh:
  • Tiếng Anh đạt tối thiểu khung năng lực CEFR (Common European Framework of Reference) ở mức B2 hoặc tương đương;
  • Hoặc, chứng chỉ IELTS 5.5 với kỹ năng Speaking và Writing phải đạt từ 5.5 hoặc tương đương.
Lưu ý:
  1. Với các đại học trong nước chưa có kiểm định quốc tế, đối tác khoa học của SIMI và đối tác khoa học của SIMI và PsySchool Switzerland tại địa phương sẽ tiến hành làm các thủ tục thẩm định.
  2. Trong trường hợp ứng viên không có chứng chỉ tiếng Anh, SIMI Swiss, PsySchool Switzerland và đối tác khoa học tại Việt Nam tiến hành bài kiểm tra tiếng Anh nội bộ và xem xét từng ứng viên.
  3. SIMI Swiss, PsySchool Switzerland không chấp nhận bằng cấp đầu vào từ các trường đại học giả mạo, các trường đại học thuộc nhóm Diploma Mills, các đại học có kiểm định nhưng từ các tổ chức kiểm định không uy tín.
  4. SIMI Swiss, PsySchool Switzerland bảo lưu quyền quyết định tiếp nhận hay không tiếp nhận căn cứ vào yêu cầu của đơn vị kiểm định và chỉ tiêu tiếp nhận toàn cầu của MI Swiss và SIMI Swiss.
Chứng nhận chuyên gia cấp độ Thạc sĩ (Level 7)

Với khuôn khổ năng lực chuyên môn của chương trình, sinh viên không chỉ theo học các nội dung giảng dạy chính thức mà còn được tham gia vào các bài giảng thực tiễn, được thiết kế để nâng cao kỹ năng cá nhân. Những bài giảng này không chỉ giúp sinh viên phát triển chuyên môn mà còn mở ra cơ hội nhận được chứng chỉ chuyên gia sau khi hoàn tất bài Assessment với thời lượng 30 phút.

Sau khi hoàn thành khóa học Qualitative Research Methodology, sinh viên có thể tham gia bài kiểm tra trên nền tảng độc quyền của SIMI Swiss để nhận Level 7 Certified in Qualitative Research Methodology ở định dạng điện tử. Nếu cần, sinh viên cũng có thể yêu cầu cấp bản cứng của chứng chỉ.

LEVEL 7 CERTIFIED IN QUALITATIVE RESEARCH METHODOLOGY SẼ GIÚP HỌC VIÊN THỂ HIỆN CÁC NĂNG LỰC SAU:

Năng lực 1: Hiểu biết về Mô hình Định tính trong Tâm lý học và Nghiên cứu Định tính

  • Đánh giá nền tảng khái niệm, các vấn đề chính, và bản chất của các mô hình và phương pháp tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu định tính.
  • Thiết kế dự án nghiên cứu định tính, giải quyết các vấn đề liên quan đến phản xạ, tính chủ quan, và sự phản ánh.

Năng lực 2: Hiểu về Đặc điểm, Mục đích và Ứng dụng của Các Phương pháp Nghiên cứu Định tính Khác nhau

  • Đánh giá các loại phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm phỏng vấn nghiên cứu, thảo luận nhóm, và dân tộc học.
  • Đánh giá lý thuyết nền tảng, nghiên cứu câu chuyện đời sống, và tiếp cận điều tra hợp tác.
  • Xác định và lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính phù hợp nhất cho một nghiên cứu cụ thể.

Năng lực 3: Hiểu Nghiên cứu Định tính Trong Mối Liên hệ Với Các Phương pháp Nghiên cứu Khác

  • Thiết lập và chứng minh mối liên hệ giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu nữ quyền.
  • Áp dụng kỹ thuật phân tích diễn ngôn và phân tích câu chuyện để đưa ra kết luận có căn cứ.
Chuyển tín chỉ và học phí

Sinh viên có thể chuyển tín chỉ và học phí khi đăng ký chương trình Thạc sĩ Tâm lý học tại SIMI Swiss.

Lưu ý và Trách nhiệm miễn trừ

Swiss Information and Management Institute (SIMI Swiss), Swiss PsySchool cùng với các trường Đại học Đối tác, Đối tác, Đối tác học thuật, Đối tác Khoa học Địa phương và các Cơ quan Cấp Chứng chỉ (gọi chung là 'Các Bên'), qua đây tuyên bố và khẳng định rằng:

  • Các Bên không đảm bảo đăng ký học là sẽ ra trường, sẽ tốt nghiệp và sẽ nhận văn bằng. Các đại học đối tác chỉ cấp văn bằng và công nhận kết quả học tập nếu học viên đáp ứng đầy đủ và hoàn tất các yêu cầu về học thuật, quy chế tài chính, kỷ luật học tập và các quy định khác;
  • Trong trường hợp vi phạm cam kết, tự ý vắng mặt, tự ý không tiếp tục chương trình, vi phạm các quy định bao gồm nghĩa vụ tài chính, Các Bên có quyền từ chối tiếp nhận, từ chối hỗ trợ, huỷ bỏ tư cách học viên và không bồi hoàn chi phí, học phí;
  • Các Bên không đảm bảo bằng cấp được tiếp nhận, công nhận, công nhận tương đương, kiểm định bởi bên thứ ba bao gồm cơ quan, chính phủ, địa phương, các ban ngành…. Quyết định tiếp nhận hay không tiếp nhận phụ thuộc vào chủ quan của đơn vị tiếp nhận, theo quy định của từng quốc gia, từng chính phủ, từng địa phương và từng đơn vị;
  • Các Bên không đảm bảo sau khi ra trường người học sẽ tăng lương, sẽ thăng tiến, sẽ thăng chức, sẽ được tiếp nhận vào vị trí mới, chỗ làm mới;
  • Mặc dù có rất nhiều quy định về công nhận chéo, công nhận tương đương về bằng cấp nhưng mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, mỗi đơn vị có quyền tiếp nhận, công nhận bằng cấp của riêng mình. Các Bên không đảm bảo, không cam kết, không hứa hẹn việc công nhận bằng cấp trong quá trình sử dụng văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận, bảng điểm… của Các Bên. Các Bên cũng không đảm bảo, không hỗ trợ quy trình công nhận bằng cấp tương đương (nếu có và nếu cần);
  • Các Bên không đảm bảo, không cam kết người học sẽ có cơ hội định cư, việc làm tại nước ngoài, sẽ có giấy phép làm việc, giấy phép giảng dạy, giấy phép chuyên gia tại Thụy Sĩ, Châu Âu hoặc bất kỳ quốc gia nào khác;
  • Các Bên không đảm bảo sinh viên đạt 100% visa du học (nếu có).
Hỗ trợ học thuật từ London Academy of Sciences Việt Nam
CHÚNG TÔI HỖ TRỢ NHƯNG KHÔNG LÀM THAY

*

1. Hỗ trợ tiếng Anh

Tất cả các chương trình Tâm lý học của PsySchool đều được giảng dạy bằng tiếng Anh, và PsySchool Switzerland, SIMI Swiss nhận thấy rằng ngôn ngữ không phải là yếu tố quyết định chính đến sự thành công trong một chương trình đào tạo —Tiếng Anh chỉ là một phương tiện để giảng viên truyền đạt kiến thức.

Để giúp sinh viên tự tin vượt qua mọi thách thức với tiếng Anh, đặc biệt là ngôn ngữ chuyên ngành của các khóa học chuyên sâu về tâm lý, đội ngũ hỗ trợ học thuật địa phương cung cấp sự trợ giúp thông qua nhiều hoạt động khác nhau như một số nội dung, học liệu quan trọng sẽ được dịch thuật lại với sự hỗ trợ của London Academy of Sciences Việt Nam và được hiệu đính bởi các chuyên gia trong ngành.

2. Cung cấp các biểu mẫu, định dạng tiêu chuẩn để hỗ trợ quá trình làm bài

Đối tác địa phương của SIMI Swiss - London Academy of Sciences Việt Nam - hỗ trợ học viên các biểu mẫu và các định dạng tiêu chuẩn để học viên có thể dùng ngay khi:

  • Làm bài tập trên lớp
  • Làm bài tập nhóm
  • Làm bài tập cuối kỳ
3. Hỗ trợ phong cách viết APA/Harvard

Ở bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ đặc biệt là trong chương trình chuyên sâu về Tâm lý học, sinh viên được yêu cầu viết bài tập theo các tiêu chuẩn quốc tế như APA hoặc Harvard. Đối với một số sinh viên, đây có thể là một thách thức lớn.

Hiểu được điều này, PsySchool of SIMI Swiss đã phát triển các hướng dẫn chi tiết và với sự hỗ trợ của London Academy of Sciences Việt Nam, học viên Tâm lý học sẽ nhận được sự hướng dẫn chuyên sâu và hỗ trợ định dạng trước khi nộp bài tập cho SIMI Swiss.

Tìm hiểu thêm [TẠI ĐÂY]

Khác biệt

PSYSCHOOL ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KHẮT KHE NHẤT CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH TÂM LÝ HỌC
  • Kiểm định toàn diện

  • Chuyển đổi tín chỉ và học phí

  • Cập nhật kiến thức mới nhất

  • Mô hình học tập uyển chuyển

  • Tham gia mạng lưới chuyên ngành

  • Hỗ trợ học thuật trong quá trình học

  • Được trợ phí bởi Swiss Edufund