Master Award in
Cognitive and biological psychology

Chứng nhận chuyên gia có thể chuyển học phí và tín chỉ khi học chương trình Thạc sĩ

*

KHÁC BIỆT
HỌC

Tự học ở bất kỳ nơi đâu với bài học được thiết kế độc quyền từ PsySchool

ỨNG DỤNG

Ứng dụng kiến thức ngay sau khi học với bài học và bài tập ứng dụng

CHỨNG NHẬN

Chứng nhận chuyên gia Level 7 chuyên ngành Tâm lý từ SIMI Swiss với mô tả chi tiết năng lực

CHUYỂN

Chuyển toàn bộ học phí và tín chỉ khi học chương trình Thạc sĩ Tâm lý học của PsySchool

Kết quả đạt được (Tiếng Anh)
Learning outcomes
  1. Understand neuropsychology and the different brain regions responsible for psychological attributes.
  2. Understand cognitive psychology, its approach, and key issues.
  3. Understand theoretical approaches and improve sensation and attention.
  4. Understand the concept of memory from a biological and cognitive perspective.
Introduction

The objective of this micro credential is to investigate the real-world implications of cognitive processes in human performance and to support the acquisition of knowledge in both traditional and emerging areas of applied cognitive psychology. The module also encompasses the comprehension of the brain-behaviour relationship in everyday situations, as well as the neuropsychological connections to various psychological disorders.

Các chủ đề được học (Tiếng Anh)
  1. Understand neuropsychology and the different brain regions responsible for psychological attributes.
  2. Understand of cognitive psychology, its approach and key issues.
  3. Understand theoretical approaches and improve sensation and attention.
  4. Understand the concept of memory from biological and cognitive perspective.
Tài liệu tham khảo (Tiếng Anh)
  • Phan, K. L., Wager, T., Taylor, S. F., & Liberson, I. (2002). Functional neuroanatomy of emotion: a meta-analysis of emotion activation studies in PET and fMRI NeuroImage, 16(2), 331-348.
  • Luck, S. J. (2014) An Introduction to the Event-Related Potential Technique MIT Press.
  • Lezak, M. D., Howieson, D. B., Bigler, E. D., & Tranel, D. (2012). Neuropsychological Assessment. Oxford University Press.
  • Bear, M. F., Connors, B. W., & Paradiso, M. A. (2007). Neuroscience: Exploring the Brain Lippincott Williams & Wilkins
  • Purves, D., Augustine, G. J., Fitspatrick, D., Hall, W. C., LaMantia, A. S., McNamara, J. O., & White, L. E. (2008). Neuroscience(4th ed.). Sinauer Associates.
  • Kolb, B., & Whishaw, I. Q. (2009). Fundamentals of Human Neuropsychology (6th ed.). Worth Publishers.
  • Bransford, J. D., Brown, A. L., & Cocking, R. R. (2000). How people learn: Brain, mind, experience, and school. National Academy Press.
  • Cicerone, K. D., Langenbahn, D. M., Braden, C., Malec, J. F., Kalmar, K., Fraas, M., ... & Ashman, T. (2011). Evidence-based cognitive rehabilitation: Updated review of the literature from 2003 through 2008. Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 92(4), 519-530.
  • Gazzaniga, M. S., Ivry, R. B., & Mangun, G. R. (2018). Cognitive neuroscience: The biology of the mind. W. W. Norton & Company.
  • Kanwisher, N., McDermott, J., & Chun, M. M. (1997). The fusiform face area: a module in human extrastriate cortex specialised for face perception. Journal of Neuroscience, 17(11), 4302-4311.
  • Lezak, M. D., Howieson, D. B., Bigler, E. D., & Tranel, D. (2012). Neuropsychological assessment. Oxford University Press.
  • Norman, D. A. (2013). The design of everyday things: Revised and expanded edition. Basic Books.
  • Park, D. C., Lodi-Smith, J., Drew, L., Haber, S., Hebrank, A., Bischof, G. N., & Aamodt, W. (2014). The impact of sustained engagement on cognitive function in older adults: The Synapse Project. Psychological Science, 25(1), 103-112.
  • Powers, M. B., & Emmelkamp, P. M. (2008). Virtual reality exposure therapy for anxiety disorders: A meta-analysis. Journal of Anxiety Disorders, 22(3), 561-569.
  • Wickens, C. D., Hollands, J. G., Banbury, S., & Parasuraman, R. (2015). Engineering psychology and human performance. Psychology Press.
  • Ebbinghaus, H. (1885). Über das Gedächtnis. Leipzig: Duncker & Humblot.
  • Atkinson, R. C., & Shiffrin, R. M. (1968). Human memory: A proposed system and its control processes. In K. W. Spence & J. T. Spence (Eds.), The psychology of learning and motivation (Vol. 2, pp. 89-195). Academic Press.
  • Husserl, E. (1913). Ideas: General introduction to pure phenomenology. Routledge.
  • Wertheimer, M. (1923). Untersuchungen sur Lehre von der Gestalt II. Psychologische Forschung, 4(1), 301-350.
  • Antonovsky, A. (1987). Unravelling the mystery of health: How people manage stress and stay well. Jossey-Bass.
  • Hubel, D. H., & Wiesel, T. N. (1962). Receptive fields, binocular interaction, and functional architecture in the cat's visual cortex The Journal of Physiology, 160(1), 106–154
  • Cherry, E. C. (1953). Some experiments on the recognition of speech with one and two ears The Journal of the Acoustical Society of America, 25(5), 975–979.
  • Barkley, R. A. (1997). Behavioural inhibition, sustained attention, and executive functions: Constructing a unifying theory of ADHD. Psychological Bulletin, 121(1), 65–94.
  • Kanwisher, N., McDermott, J., & Chun, M. M. (1997). The fusiform face area: A module in the human extrastriate cortex specialised for face perception. The Journal of Neuroscience, 17(11), 4302-4311.
  • Wertheimer, M. (1923). Untersuchungen sur Lehre von der Gestalt II. Psychologische Forschung, 4, 301-350.
  • Tononi, G., & Koch, C. (2008). The neural correlates of consciousness: An update Annals of the New York Academy of Sciences, 1124(1), 239–261.
  • Laureys, S., Pellas, F., Van Eeckhout, P., Ghorbel, S., Schnakers, C., Perrin, F., & Faymonville, M. E. (2005). The locked-in syndrome: What is it like to be conscious but paralysed and voiceless? Progress in Brain Research, 150, 495–511.
  • Burgess, N., Maguire, E. A., & O'Keefe, J. (2002). The Human Hippocampus and Spatial and Episodic Memory. Neuron, 35(4), 625-641.
  • Green, C. S., & Bavelier, D. (2008). Exercising your brain: A review of human brain plasticity and training-induced learning. Psychology and Aging, 23(4), 692-701.
  • Hegarty, M., & Waller, D. (2004). A dissociation between mental rotation and perspective-taking spatial abilities. Intelligence, 32(2), 175-191.
  • Levinson, S. C. (2003). Space in language and cognition: Explorations in cognitive diversity. Cambridge University Press.
  • Lynch, K. (1960). The Image of the City. MIT Press.
  • Montello, D. R. (2005). Scale and multiple psychologies of space. In J. Shah & W. K. Esser (Eds.), The Blackwell Handbook of Research in Psychology (Vol. 1, pp. 242-265). Blackwell Publishing.
  • Newcombe, N. S., & Shipley, T. F. (2015). Thinking about spatial thinking: New typology, new assessments. In J. S. Gero (Ed.), Studying Visual and Spatial Reasoning for Design Creativity (pp. 179-193). Springer.
  • Taylor, H. A., & Tversky, B. (1992). Spatial mental models derived from survey and route descriptions. Journal of Memory and Language, 31(2), 261-292.
  • Tolman, E. C. (1948). Cognitive maps in rats and men. Psychological Review, 55(4), 189-208.
  • Atkinson, R. C., & Shiffrin, R. M. (1968). Human memory: A proposed system and its control processes. In K. W. Spence & J. T. Spence (Eds.), The psychology of learning and motivation (Vol. 2, pp. 89-195). Academic Press.
  • Baddeley, A. D., & Hitch, G. (1974). Working memory. In G. A. Bower (Ed.), The psychology of learning and motivation (Vol. 8, pp. 47-89). Academic Press.
  • Miller, G. A. (1956). The magical number seven, plus or minus two: Some limits on our capacity for processing information. Psychological Review, 63(2), 81-97.
  • Atkinson, R. C., & Shiffrin, R. M. (1968). Human memory: A proposed system and its control processes. In K. W. Spence & J. T. Spence (Eds.), The psychology of learning and motivation (Vol. 2, pp. 89-195). Academic Press.
  • Goldman-Rakic, P. S. (1996). The prefrontal landscape: implications of functional architecture for understanding human mentation and the central executive. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series B: Biological Sciences, 351(1346), 1445-1453.
  • Jack Jr, C. R., Petersen, R. C., Xu, Y., O'Brien, P. C., Smith, G. E., Ivnik, R. J., ... & Kokmen, E. (1997). Prediction of AD with MRI-based hippocampal volume in mild cognitive impairment. Neurology, 52(7), 1397-1403.
  • Mayes, A. R., Meudell, P. R., & Mann, D. (1988). Neuropsychological impairment in amnesic and other alcoholics. In B. Kissin & H. Begleiter (Eds.), The pathogenesis of alcoholism: Biological factors (Vol. 7, pp. 267-305). Plenum Press.
  • Roediger, H. L., & McDermott, K. B. (1993). Implicit memory in normal human subjects. In F. Boller & J. Grafman (Eds.), Handbook of Neuropsychology (Vol. 8, pp. 63-131). Elsevier.
  • Scoville, W. B., & Milner, B. (1957). Loss of recent memory after bilateral hippocampal lesions. Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry, 20(1), 11-21.
  • Goldman-Rakic, P. S. (1996). The prefrontal landscape: implications of functional architecture for understanding human mentation and the central executive. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series B: Biological Sciences, 351(1346), 1445-1453.
  • Squire, L. R. (2004). Memory systems of the brain: a brief history and current perspective. Neurobiology of Learning and Memory, 82(3), 171-177.
  • Rosenzweig, M. R., Bennett, E. L., & Diamond, M. C. (1998). Brain changes in response to experience. Scientific American, 237(6), 73-81.
  • Squire, L. R., & Sola-Morgan, S. (1991). The medial temporal lobe memory system Science, 253(5026), 1380–1386.
  • Bjork, R. A. (1994). Memory and metamemory considerations in the training of human beings. In J. Metcalfe & A. P. Shimamura (Eds.), Metacognition: Knowing about knowing (pp. 185-205). MIT Press.
  • Bower, G. H., & Clark, M. C. (1969). Narrative stories as mediators for serial learning. Psychonomic Science, 14(4), 181-182.
  • Collins, A. M., & Loftus, E. F. (1975). A spreading-activation theory of semantic processing. Psychological Review, 82(6), 407-428.
  • Craik, F. I., & Lockhart, R. S. (1972). Levels of processing: A framework for memory research. Journal of Verbal Learning and Verbal Behaviour, 11(6), 671-684.
  • Craik, F. I., & Tulving, E. (1975). Depth of processing and the retention of words in episodic memory. Journal of Experimental Psychology: General, 104(3), 268-294.
  • Craik, F. I., & Watkins, M. J. (1973). The role of rehearsal in short-term memory. Journal of Verbal Learning and Verbal Behaviour, 12(6), 599-607.
  • Eich, E. (1980). The cue-dependent nature of state-dependent retrieval. Memory & Cognition, 8(2), 157-173.
  • Flavell, J. H. (1979). Metacognition and cognitive monitoring: A new area of cognitive–developmental inquiry. American Psychologist, 34(10), 906-911.
  • Godden, D. R., & Baddeley, A. D. (1975). Context-dependent memory in two natural environments: On land and underwater. British Journal of Psychology, 66(3), 325-331.
  • Pressley, M., & Levin, J. R. (1983). Mnemonic versus nonmnemonic vocabulary-learning strategies: Additional comparisons and cross-cultural data. Journal of Educational Psychology, 75(3), 437-448.
  • Roediger, H. L., & Butler, A. C. (2011). The critical role of retrieval practice in long-term retention. Trends in Cognitive Sciences, 15(1), 20-27.
  • Roediger, H. L., & Karpicke, J. D. (2006). Test-enhanced learning: Taking memory tests improves long-term retention. Psychological Science, 17(3), 249-255.
  • Underwood, B. J. (1957). Interference and forgetting. Psychological Review, 64(1), 49-60.
Điều kiện đầu vào

Ứng viên đăng ký tham gia chương trình bên cạnh các yêu cầu đầu vào, bộ phận xét tuyển hồ sơ cũng xem xét tính phù hợp của ứng viên trước khi tham gia chương trình nhằm đảm bảo việc có thể lĩnh hội, và đạt được các lợi ích khi tham gia chương trình.

Yêu cầu đầu vào cần đáp ứng một trong các tiêu chí dưới đây:
  • Bằng cử nhân các chuyên ngành chính hoặc chuyên ngành liên quan bao gồm các chuyên ngành về quản lý và quản trị nhân sự từ các đại học được kiểm định; hoặc
  • Bằng Level 6 theo hệ EQF hoặc tương đương.
Yêu cầu tiếng Anh:
  • Tiếng Anh đạt tối thiểu khung năng lực CEFR (Common European Framework of Reference) ở mức B2 hoặc tương đương;
  • Hoặc, chứng chỉ IELTS 5.5 với kỹ năng Speaking và Writing phải đạt từ 5.5 hoặc tương đương.
Lưu ý:
  1. Với các đại học trong nước chưa có kiểm định quốc tế, đối tác khoa học của SIMI và đối tác khoa học của SIMI và PsySchool Switzerland tại địa phương sẽ tiến hành làm các thủ tục thẩm định.
  2. Trong trường hợp ứng viên không có chứng chỉ tiếng Anh, SIMI Swiss, PsySchool Switzerland và đối tác khoa học tại Việt Nam tiến hành bài kiểm tra tiếng Anh nội bộ và xem xét từng ứng viên.
  3. SIMI Swiss, PsySchool Switzerland không chấp nhận bằng cấp đầu vào từ các trường đại học giả mạo, các trường đại học thuộc nhóm Diploma Mills, các đại học có kiểm định nhưng từ các tổ chức kiểm định không uy tín.
  4. SIMI Swiss, PsySchool Switzerland bảo lưu quyền quyết định tiếp nhận hay không tiếp nhận căn cứ vào yêu cầu của đơn vị kiểm định và chỉ tiêu tiếp nhận toàn cầu của MI Swiss và SIMI Swiss.
Chứng nhận chuyên gia cấp độ Thạc sĩ (Level 7)

Với khuôn khổ năng lực chuyên môn của chương trình, sinh viên không chỉ theo học các nội dung giảng dạy chính thức mà còn được tham gia vào các bài giảng thực tiễn, được thiết kế để nâng cao kỹ năng cá nhân. Những bài giảng này không chỉ giúp sinh viên phát triển chuyên môn mà còn mở ra cơ hội nhận được chứng chỉ chuyên gia sau khi hoàn tất bài Assessment với thời lượng 30 phút.

Sau khi hoàn thành khóa học Cognitive and Biological Psychology, sinh viên có thể tham gia bài kiểm tra trên nền tảng độc quyền của SIMI Swiss để nhận Level 7 Certified in Cognitive and biological psychology ở định dạng điện tử. Nếu cần, sinh viên cũng có thể yêu cầu cấp bản cứng của chứng chỉ.

LEVEL 7 CERTIFIED IN COGNITIVE AND BIOLOGICAL PSYCHOLOGY SẼ GIÚP HỌC VIÊN THỂ HIỆN CÁC NĂNG LỰC SAU:

Năng lực 1: Hiểu rõ về tâm lý học thần kinh và các khu vực não bộ liên quan đến các chức năng tâm lý.

  • Đánh giá các phương pháp trong tâm lý học thần kinh.
  • Xác định và mô tả chức năng của các thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.

Năng lực 2: Nắm vững các phương pháp tiếp cận và các vấn đề then chốt trong tâm lý học nhận thức.

  • Phân biệt giữa các lĩnh vực tâm lý học nhận thức ứng dụng truyền thống và hiện đại.
  • Phân tích các nền tảng triết học của tâm lý học nhận thức.

Năng lực 3: Áp dụng lý thuyết vào việc nghiên cứu cảm giác và sự chú ý.

  • Khám phá cách tiếp cận của tâm lý học thần kinh đối với cảm giác, sự chú ý, nhận thức và ý thức.
  • Phân tích không gian nhận thức và khái niệm lập bản đồ nhận thức.

Năng lực 4: Hiểu về trí nhớ từ quan điểm sinh học và nhận thức.

  • Phân biệt giữa các mô hình và quá trình trí nhớ khác nhau.
  • Phân tích quan điểm của tâm lý học thần kinh về trí nhớ và áp dụng các khái niệm trong tâm lý học nhận thức để cải thiện chức năng trí nhớ.
Chuyển tín chỉ và học phí

Sinh viên có thể chuyển tín chỉ và học phí khi đăng ký chương trình Thạc sĩ Tâm lý học tại SIMI Swiss.

Lưu ý và Trách nhiệm miễn trừ

Swiss Information and Management Institute (SIMI Swiss), Swiss PsySchool cùng với các trường Đại học Đối tác, Đối tác, Đối tác học thuật, Đối tác Khoa học Địa phương và các Cơ quan Cấp Chứng chỉ (gọi chung là 'Các Bên'), qua đây tuyên bố và khẳng định rằng:

  • Các Bên không đảm bảo đăng ký học là sẽ ra trường, sẽ tốt nghiệp và sẽ nhận văn bằng. Các đại học đối tác chỉ cấp văn bằng và công nhận kết quả học tập nếu học viên đáp ứng đầy đủ và hoàn tất các yêu cầu về học thuật, quy chế tài chính, kỷ luật học tập và các quy định khác;
  • Trong trường hợp vi phạm cam kết, tự ý vắng mặt, tự ý không tiếp tục chương trình, vi phạm các quy định bao gồm nghĩa vụ tài chính, Các Bên có quyền từ chối tiếp nhận, từ chối hỗ trợ, huỷ bỏ tư cách học viên và không bồi hoàn chi phí, học phí;
  • Các Bên không đảm bảo bằng cấp được tiếp nhận, công nhận, công nhận tương đương, kiểm định bởi bên thứ ba bao gồm cơ quan, chính phủ, địa phương, các ban ngành…. Quyết định tiếp nhận hay không tiếp nhận phụ thuộc vào chủ quan của đơn vị tiếp nhận, theo quy định của từng quốc gia, từng chính phủ, từng địa phương và từng đơn vị;
  • Các Bên không đảm bảo sau khi ra trường người học sẽ tăng lương, sẽ thăng tiến, sẽ thăng chức, sẽ được tiếp nhận vào vị trí mới, chỗ làm mới;
  • Mặc dù có rất nhiều quy định về công nhận chéo, công nhận tương đương về bằng cấp nhưng mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, mỗi đơn vị có quyền tiếp nhận, công nhận bằng cấp của riêng mình. Các Bên không đảm bảo, không cam kết, không hứa hẹn việc công nhận bằng cấp trong quá trình sử dụng văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận, bảng điểm… của Các Bên. Các Bên cũng không đảm bảo, không hỗ trợ quy trình công nhận bằng cấp tương đương (nếu có và nếu cần);
  • Các Bên không đảm bảo, không cam kết người học sẽ có cơ hội định cư, việc làm tại nước ngoài, sẽ có giấy phép làm việc, giấy phép giảng dạy, giấy phép chuyên gia tại Thụy Sĩ, Châu Âu hoặc bất kỳ quốc gia nào khác;
  • Các Bên không đảm bảo sinh viên đạt 100% visa du học (nếu có).
Hỗ trợ học thuật từ London Academy of Sciences Việt Nam
CHÚNG TÔI HỖ TRỢ NHƯNG KHÔNG LÀM THAY

*

1. Hỗ trợ tiếng Anh

Tất cả các chương trình Tâm lý học của PsySchool đều được giảng dạy bằng tiếng Anh, và PsySchool Switzerland, SIMI Swiss nhận thấy rằng ngôn ngữ không phải là yếu tố quyết định chính đến sự thành công trong một chương trình đào tạo —Tiếng Anh chỉ là một phương tiện để giảng viên truyền đạt kiến thức.

Để giúp sinh viên tự tin vượt qua mọi thách thức với tiếng Anh, đặc biệt là ngôn ngữ chuyên ngành của các khóa học chuyên sâu về tâm lý, đội ngũ hỗ trợ học thuật địa phương cung cấp sự trợ giúp thông qua nhiều hoạt động khác nhau như một số nội dung, học liệu quan trọng sẽ được dịch thuật lại với sự hỗ trợ của London Academy of Sciences Việt Nam và được hiệu đính bởi các chuyên gia trong ngành.

2. Cung cấp các biểu mẫu, định dạng tiêu chuẩn để hỗ trợ quá trình làm bài

Đối tác địa phương của SIMI Swiss - London Academy of Sciences Việt Nam - hỗ trợ học viên các biểu mẫu và các định dạng tiêu chuẩn để học viên có thể dùng ngay khi:

  • Làm bài tập trên lớp
  • Làm bài tập nhóm
  • Làm bài tập cuối kỳ
3. Hỗ trợ phong cách viết APA/Harvard

Ở bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ đặc biệt là trong chương trình chuyên sâu về Tâm lý học, sinh viên được yêu cầu viết bài tập theo các tiêu chuẩn quốc tế như APA hoặc Harvard. Đối với một số sinh viên, đây có thể là một thách thức lớn.

Hiểu được điều này, PsySchool of SIMI Swiss đã phát triển các hướng dẫn chi tiết và với sự hỗ trợ của London Academy of Sciences Việt Nam, học viên Tâm lý học sẽ nhận được sự hướng dẫn chuyên sâu và hỗ trợ định dạng trước khi nộp bài tập cho SIMI Swiss.

Tìm hiểu thêm [TẠI ĐÂY]

Khác biệt

PSYSCHOOL ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KHẮT KHE NHẤT CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH TÂM LÝ HỌC
  • Kiểm định toàn diện

  • Chuyển đổi tín chỉ và học phí

  • Cập nhật kiến thức mới nhất

  • Mô hình học tập uyển chuyển

  • Tham gia mạng lưới chuyên ngành

  • Hỗ trợ học thuật trong quá trình học

  • Được trợ phí bởi Swiss Edufund